Công chúa Ngọc Vạn và sự mở rộng lãnh thổ phía nam

By EmiNg
  • Chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả công chúa Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp

    Chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả công chúa Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp
    Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên gả công chúa Ngọc Vạn
    cho vua Chân Lạp Chey Chetta II để liên minh, thắt chặt tình lân bang Việt-Chân Lạp.
  • Vua Miên cho phép người Việt khai khẩn đất đai

    Vua Miên cho phép người Việt khai khẩn đất đai
    Do Cao Miên không kiểm soát hết được đất, vua Miên đã cho người Việt sang khai khẩn đất đai, phá rừng để làm ruộng một cách hợp pháp.
  • Vua Chân Lạp qua đời. Ngọc Vạn lên làm Hoàng Thái Hậu

    Vua Chân Lạp qua đời. Ngọc Vạn lên làm Hoàng Thái Hậu
    Vua Chetta II qua đời đột ngột sau cơn bạo bệnh, nên mọi quyền hành thuộc về phụ chính phó vương Prea Outney. Hoàng-hậu Ngọc Vạn làm Hoàng Thái Hậu, có quyền cao hơn hai bà Hoàng người Lào và Khmer
  • Ngọc Vạn đến Bà Rịa lập chùa tịnh tu

    Ngọc Vạn đến Bà Rịa lập chùa tịnh tu
    Nặc Ông-Chân chấp thuận lời yêu cầu của Ngọc Vạn, cho bà cùng đoàn tùy tùng đến lập ấp ở vùng Mô Xoài, Đồng Nai (Bà Rịa, Biên Hòa) lập chùa tịnh tu. Về sau, vùng đất nầy trù phú, dân cư tấp nập, người Việt, Lào, Khmer đều kéo đến định cư lập nghiệp. Người Pháp, Bồ Đào Nha, Hà Lan... cũng đến buôn bán và truyền đạo.
  • Chân Lạp nhận triều cống chúa Nguyễn hàng năm.

    Chân Lạp nhận triều cống chúa Nguyễn hàng năm.
    Nhờ sự giúp đỡ của chúa Nguyễn, quốc vương Batom Reachea ký hòa ước nhận triều cống chúa Nguyễn hằng năm, cho người Việt Nam làm chủ phần đất vừa khai hoang và người Việt được định cư trong lãnh thổ Chân Lập, được hưởng quyền lợi ngang hàng với người Miên.
  • Phủ Gia Định được sáp nhập vào Đàng Trong

    Phủ Gia Định được sáp nhập vào Đàng Trong
    Thống Suất Nguyễn Hữu Cảnh (Kim) chính
    thức lập chủ quyền và đặt nền tảng hành chính tại phủ Gia Định.